Xương Rồng Có Độc Không Và Cách Phòng Tránh Ra Sao?

xương rồng có độc không

Hiện nay ở Việt Nam, nhiều người sử dụng xương rồng để chế biến thành nhiều món ăn. Họ không cần quan tâm xương rồng có độc không. Chỉ học theo trên các trang mạng xã hội, những review từ các cá nhân. Thấy hay, thấy ngon thế rồi cũng bắt chước. Có không ít trường hợp đã phải trả cái giá cực đắt.

Xương rồng có độc không?

Để biết xương rồng có độc không? Bạn cần phải tìm hiểu và nắm rõ những thông tin về xương rồng. Tất cả về đặc tính, thành phần,…

Đặc điểm sinh trưởng của xương rồng

Xương rồng là một loài mọng nước, thuộc họ Thầu dầu, chúng có tên khoa học là Euphorbia antiquorum L.

Xương rồng được tìm thấy ở nhiều nơi trên thế giới. Đặc biệt, nhiều nhất vẫn là ở những vùng sa mạc, hoang mạc nóng bức. Hiện nay, tại Việt Nam, xương rồng cũng đã trở thành loài cây cảnh phổ biến trên khắp mọi nơi.

Cây xương rồng có nhiều loài khổng lồ, nhưng cũng có loài có thân nhỏ, mọng nước. Chúng phân thành nhiều cành và nhánh khác nhau. Mỗi cành lại có 3 cạnh lồi. Chiều cao thường sẽ từ 1 đến 3m, thậm chí có thể cao hơn.

Hầu như xương rồng có gai thì vì lá. Nhưng cũng có loài có lá. Những chiếc gai chính là từ những chiếc lá tiêu biến nên nhằm giúp chúng có thể sinh sống và phát triển tốt giữa sa mạc cát cháy.

xương rồng có độc không

Tìm hiểu chi tiết xương rồng có độc hay không?

Theo nhiều chuyên gia cho rằng, trong xương rồng, nhất là gai và nhựa có chứa những thành phần độc hại có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến chúng ta. Cụ thể đó là:

  • Nhựa cây xương rồng nếu chẳng may dính vào mắt có thể sẽ gây mù lòa. Nếu dính vào da có thể gây bỏng rát.
  • Có nơi, nếu vô tình ăn phải độc tố từ xương rồng nhẹ thì bị ngộ độc, rối loạn tiêu hóa, buồn nôn, tiêu chảy,…nặng có thể dẫn tới mê sảng.
  • Xương rồng sở hữu những chiếc gai xù xì phủ khắp thân cây. Nhìn thôi cũng đủ khiến bạn phải rùng mình. Hãy cẩn thận với những chiếc gai. Nếu bị đâm trúng, bạn sẽ có thể bị đau nhức. Nếu không xử lý kịp thời, gai đâm sâu vào trong, sẽ gây ra hiện tượng nhiễm trùng vết thương, dẫn đến sốt mê sảng.
Tìm hiểu chi tiết xương rồng có độc không
Tìm hiểu chi tiết xương rồng có độc không

Xem thêm: Top 7 những loại xương rồng có hoa

Cách xử lý khi dính xương rồng có độc

Cho dù là bị gai xương rồng đâm, hay bị dính nhựa xương rồng thì bạn phải xử lý kịp thời nhất có thể. Nếu không biết cách xử lý, hãy nhanh chóng đến gặp bác sĩ để được thăm khám. 

Trong trường hợp cấp thiết, hãy tham khảo một số cách xử lý khi bị dính xương rồng có độc sau:

Cách xử lý khi bị bị gai xương rồng đâm

Khi đã xác định bị gai xương rồng đâm. Bạn cần phải nhanh tay dùng nhíp để gắp gai ra khỏi da.

  • Nếu quan sát thấy rõ gai xương rồng, hãy lấy ngay một chiếc nhíp kẹp vào đầu chiếc gai và kéo ra. Quá trình này bạn cần phải thực hiện kéo thẳng và dứt khoát.
  • Nếu chiếc gai đâm sâu vào da, bạn xoay chuyển đầu nhíp tại điểm cách xa miệng vết thương nhất, sau đó nhẹ tay đẩy nó ra khỏi lớp da.
  • Phủi sạch những sợi lông tơ của xương rồng bằng tất ni lông hoặc băng dính. 
  • Sau khi loại bỏ gai xương rồng xong, bạn rửa sạch vùng da bằng nước sạch từ 5 10 phút. Khi đã sạch bụi đất và các mảnh vụn thì thoa kem kháng sinh lên vết thương. 
  • Sử dụng băng gạc để che chắn cho vết thương.
  • Thay bằng ít nhất mỗi ngày một lần hoặc mỗi khi băng bị bẩn.
  • Trong trường hợp, không thể tự lấy gái, bạn phải đến nhờ bác sĩ lấy hộ. Không nên chủ quan mà để gai xương rồng đâm quá lâu. Có thể dẫn tới tình trạng nhiễm trùng.
Cách xử lý khi bị bị gai xương rồng đâm

Cách xử lý khi bị dính nhựa mủ xương rồng

Đối với việc bị dính nhựa mủ xương rồng, cần lưu ý để phòng trước như sau:

  • Khi chăm sóc xương rồng, bạn cần phải đeo bao tay kỹ lưỡng, khi xong việc phải rửa tay. Nếu chẳng may bị nhựa dính vào tay, bạn phải rửa tay thật sạch. 
  • Đặc biệt tránh xa trẻ em.
  • Tuy rằng xương rồng có thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau. Chúng cũng trở thành đặc sản của nhiều nơi. Nhưng hãy cẩn thận chế biến. Không có kinh nghiệm thì tuyệt đối không được dùng và chế biến.
Cách xử lý khi bị dính nhựa mủ xương rồng
Cách xử lý khi bị dính nhựa mủ xương rồng

Loài xương rồng có độc

Xương rồng có độc hay không? Một trong những loài xương rồng có độc, bạn cần phải lưu ý phải kể đến là xương rồng Bát Tiên.

Tuy xương rồng Bát Tiên là một trong những loài xương rồng đẹp và có hoa đẹp nhất hiện nay. Cũng không thể nào phủ nhận được xương rồng Bát Tiên không có độc. Sự thật đã chứng minh, xương rồng Bát Tiên là loài có độc.

Loài xương rồng này có đa dạng về loài, hình dáng và màu sắc. Chúng có nhựa mủ và gai chi chít trên thân. Những chiếc gai có thể đâm vào tay và bị trầy xước nếu không cẩn thận. Bên cạnh đó, nếu dính nhựa mủ sẽ gây bỏng rát.

Nếu bạn có sở hữu xương rồng Bát Tiên, hãy cẩn thận khi chăm sóc loài cây này. Hãy đi bao tay trong khi tiếp xúc. Nếu chẳng may dính thì cần phải rửa tay thật sạch. Tuyệt đối không cho trẻ em tiếp xúc gần.

xương rồng bát tiên là loài xương rồng có độc nguy hiểm
xương rồng bát tiên là loài xương rồng có độc nguy hiểm

Bên cạnh những tác dụng nổi bật tích cực trong chữa bệnh, trong ẩm thực. Xương rồng cũng có mặc tác hại của riêng mình. Hy vọng với những thông tin trên, bạn đủ đã biết xương rồng có độc không rồi mà nhỉ. Hãy sử dụng xương rồng thật cẩn thận, tránh những trường hợp không may xảy ra.

Xem thêm:

Đánh giá post

Hãy bình luận đầu tiên

Để lại một phản hồi

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiện thị công khai.


*